Kết quả tìm kiếm cho "ngày 2-9-1945"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 551
Triển lãm “80 năm Hành trình Độc lập-Tự do-Hạnh phúc” diễn ra từ 28/8-5/9 sẽ giới thiệu thành tựu nổi bật trên mọi lĩnh vực của đất nước, truyền cảm hứng và niềm tự hào dân tộc cho nhân dân cả nước.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự sống và cái chết của tù nhân chính trị ở “địa ngục trần gian” Côn Đảo chỉ là một lằn ranh. Nhưng với tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh tới cùng phục vụ cho cách mạng, những “nhà báo” đặc biệt ở đây thành lập nhiều “tòa soạn", cho ra đời nhiều "bài báo”.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.
Thủ tướng nhấn mạnh sau gần 6 thập kỷ đồng hành, 2 nước có rất nhiều việc để nói, câu chuyện để kể, nhiều chương trình để hành động, Việt Nam mãi mãi là người bạn chung thủy, đồng hành cùng Thụy Điển.
Tối 5/6, tại Thư viện tỉnh An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổng kết và trao giải Hội thi Thiếu nhi kể chuyện theo sách lần thứ 21 năm 2025, chủ đề “Những trang sách em yêu”.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết "THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thủ tướng chỉ đạo xây dựng Trung tâm hội chợ, triển lãm tầm cỡ của khu vực và thế giới, thông qua đó người dân được hưởng thụ thành quả phát triển, văn hóa, nghệ thuật của đất nước và thế giới.
Ngày 19/5/1890, tại làng Sen (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời. Thời điểm ấy, không ai biết rằng cậu bé đó sau này sẽ làm thay đổi vận mệnh của cả một dân tộc, trở thành vị lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Thế giới.
Phong trào “Bình dân học vụ” đã tạo nên “cuộc cách mạng xóa giặc dốt” năm 1945. Sau 80 năm, “Bình dân học vụ số” được phát động, hướng đến “xóa mù công nghệ” cho toàn dân.
Đánh giá cao nỗ lực chuyển đổi số của hệ thống báo Đảng, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh nhấn mạnh việc áp dụng công nghệ mới không chỉ là một lựa chọn mà là một yêu cầu bắt buộc.
Những năm qua, hoạt động văn hóa - nghệ thuật (VHNT) trên địa bàn tỉnh có bước phát triển sâu rộng, thu hút đông đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia. Qua đó, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, góp phần quảng bá bản sắc, khơi dậy truyền thống văn hóa, con người An Giang.